Pages

Subscribe:

Thứ Năm, 25 tháng 6, 2015

Ví dụ về Nil và EV

     Kết quả ở trên xuất phát từ một bảng cân đôi kế toán không có cổ phần. Những kết quả tương tự cũng áp dụng với trường hợp cổ phần khác không, nhưng đòi hỏi sự điều chỉnh. Phần tiếp theo sẽ cho thấy đây là một trường hợp đặc biệt của một công thức chung hơn.

    Với vốn, nợ thấp hơn tài sản và thu nhập lãi tăng vì lượng nợ nhỏ hơn. Trong ví dụ dưới đây, cổ phần là 100, nợ 900 và tài sản 1000 (bảng 26.6). Tất cả những giả định còn lại giữ nguyên. Chi phí nợ năm đầu tiên là 6% X 900 = 54. Sau năm đầu tiên, chi phí nợ là lãi suất không rủi ro hiện hành. Sử dụng những chênh lệch cao hơn lãi suất không rủi ro giống như trên với các khoản vay và nợ của ngân hàng, dòng tiền, NII và giá trị kinh tế thay đổi.

khoản vay và nợ


     Sự chênh lệch là 86,4, do cổ phần. Ta thây 86,4 = 100/(l+6%)3 nói cách khác chênh lệch là giá trị hiện tại của cổ phần ở kỳ hạn dài nhất. Trong thực tế, nếu ta cắt khoảng thời gian ở cuối kỳ 3, ta sẽ trả lại lượng cổ phần cho cổ đông và trừ nó khỏi EV. Giá trị kinh tế nên được tính bằng cách bổ sung dòng tiền 100, như một khoản nợ đáo hạn ở cuối khoảng thời gian chiết kháu ở lãi suất 6%. Khi đó, quan hệ giữa giá trị kinh tế và giá trị hiện tại của NII được giữ nguyên. EV bằng với giá trị chiết khâu của NII tương lai nếu ta trừ đi giá trị hiện tại của cố phần ở ngày cuối cùng của phép tính:

EV = 157,2 – 86,4 = 70,8 = Giá trị hiện tại (Nil)

    Bây giờ chúng tôi sẽ chứng minh tại sao quy tắc chung này áp dụng cho mọi tỷ lệ chiết khấu, EV và NII chiết khâu bằng nhau ứng với mọi khoảng then gian miễn là ta bổ sung khe hở thanh khoản của tài sản và nợ vào cuối khoảng thời gian.


Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/06/gia-tri-kinh-te-cua-bang-can-oi-ke-toan.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: tài sản tài chính, thanh khoản