Pages

Subscribe:

Thứ Năm, 18 tháng 6, 2015

Ví dụ về khe hở lãi suất

       Nếu không có khe hở thanh khoản, khe hở lãi suất cố định và khe hở lãi suất thả nổi giống nhau theo giá trị tuyệt đối, Khe hở thanh khoản tạo ra khe hở lãi suất. Tiền dư sẽ được đầu tư và thâm hụt sẽ được cấp vốn vào một thòi điếm trang lai với lãi suất chưa biết. Thâm hụt dự kiến bằng với nợ nhạy với lãi suất. Thặng dư tương đương với tài sản nhạy với lãi suất.

       Trong ví dụ này, khe hở lãi suất thay đối trước và sau thâm hụt khác nhau một khoảng bằng khe hở thanh khoản, tương đương với nợ lãi suất thả nổi:

khe hờ lãi suất thả nổi trước khe hở thanh khoản = 40 – 35 = 5
khe hở lãi suất thả nổi sau khe hở thanh khoản = 5 – 40 = -35
Nói chung, cấp vốn sau của khe hở lãi suất thả nổi bằng khe hở lãi suất thả nổi trước cấp vốn trừ đi khe hở thanh khoản.

 lãi suất


       Cấp vốn sau của khe hở lãi suất thả nổi = khe hở lãi suất thả nổi trước cấp vốn I khe hở thanh khoản = 5 – 40 = -35

        Báo cáo khe hở mẫu sử dụng số dư trung bình của tài sản và nợ trong mỗi dải thời gian. Trục X là thời gian, phép tính ở đây được thực hiện trên cơ sở một tháng hoặc ngắn hon. Tài sản và nợ ở đây mang lãi suất cố định. Giống như khe hở thanh khoản, khe hở lãi suất chi cho thây tài sản và nợ hiện nay. Phần trên là tài sản và phần dưới là nợ, hiệu của chúng tạo thành khe hở lãi suất. Hình 23.2 cũng cho thây lãi suất trung bình dự kiến của tài sản và nợ có lãi suất cố định.

        Những biểu đổ này có Tất nhiều dữ liệu nhưng những tính toán cơ bản vẫn rất đơn giản.Những mô hình nội bộ tạo ra khả năng phóng to khe hở và tìm ra những giao dịch nào góp phần tạo nên khe hở. Chúng có thể được phân loại dựa theo loại sản phẩm, ví dụ vay tiêu dùng, vay thế chấp…


Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/06/khe-ho-tinh.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: phương pháp định giá, thanh khoan