Pages

Subscribe:

Thứ Sáu, 19 tháng 6, 2015

Thu nhập lãi thực và khe hở lãi suất

       Ví dụ dựới đây tính toán trực tiếp NII với hai tình huống lãi suất và đảm bảo tính nhất quán với mô hình khe hở. Để làm cho phép tính đơn giản, chúng ta sử dụng những giả định không hạn chế. Chênh lệch thương mại bất biến và dịch chuyền của một cấu trúc kỳ hạn phẳng.

       Những giả định này không giới hạn vì chúng ta có thế sử dụng khe hở cho mỗi tham chiếu lãi suất và phân biệt các chênh lệch.

        Hình 23.2 đưa ra một tập hợp mẫu dữ liệu cho một bảng cân đối đơn giản hóa, dự kiến ờ thởi điểm 1, một năm kể từ bây giờ. Không cần sử dụng bảng cân đối vào thởi điểm 0 để tính toán khe hở. Mọi doanh thu và chi phí lãi sau đó đều sử dụng bảng cân đối cu Sì năm. Chúng ta giả định là không có hợp đồng phòng hộ nào cho năm tiếp theo. Chú ý trong bảng cân đối dự kiên, cả khe hở lãi suất và khe hở thanh khoản đểu mở. Cả hai đều phải được xem xét trong phép tính khe hở lãi suất vì khe hở thanh khoản mở tạo ra một vị thế lãi suất.

lãi suất


        Khe hở dự kiến

        Khe hở xuất phát từ bảng cân đối dự kiên trong một năm (bảng 23.3). Các khe hở đểu là những hiệu số giữa tài sản và nợ Khe hở thanh khoản có thâm hụt 12. Khe hở lãi suất thả nổi trước khi cấp vốn là +9, nhưng thâm hụt 12 được coi như một khoản nợ lãi suất thả nổi nêu lãi suất của nó không bị cố định trước. Do đó khe hở lãi suất thả nổi sau cấp vốn là -4.

        Khe hở lãi suất là tài sản nhạy lãi suất trừ khi nợ nhạỵ lãi suất, hay khe hở sẽ thả nỗi “cấp vốn được giá định là mang lãi suất thả nổi trước khi có phòng hộ”

       Thu nhập lãi thực dự kiến
       Thu nhập lãi thực tùy vào biến thương mại, là chênh lệch giữa lãi suất tham chiếu sử dụng nội bộ và lãi suất khách hàng. Do đó, những thay đổi của NII tùy vào cả thay đổi của những lãi suất này và chênh lệch so với lãi suất tham chiếu. Thông thường, những chênh lệch này được cố định lúc bắt đầu và không thay đổi trong thởi gian tồn tại của tài sản và nợ. Chú ý lãi suất tham chiếu có thể không giống lãi suất thị trường.

        Trong chương về định giá chuyển khoản (chương 28), chúng ta sẽ thây lãi suất tham chiếu bộ khác nhưng vẫn liên quan tói lãi suất thị trường. Ở đây ta giả định lãi suất tham chiếu thay đổi giống như lãi suất thị trường.Trong bảng 23.4 ta vẫn dùng giải pháp đơn giản của hai tinh huống biểu đổ lợi nhuận phăng. Ví dụ sử dụng biểu độ lợi nhuận phẳng với mức 8% và 11%. Với những biểu đổ thực, lãi suất sẽ tùy vào kỳ hạn và nhân lên với số lượng kịch bản sẽ tạo ra những phép tính tương tự. Nhưng nguyên tắc là giống nhau.



Đọc thêm tại: