Pages

Subscribe:

Thứ Hai, 6 tháng 7, 2015

Các ngân hàng Mỹ những quy định đối với tiền gửi cho khách hàng

      Để giúp các ngân hàng Mỹ thực thi Đạo luật niềm tin đối với tiết kiệm thông qua năm 1991; Hội đồng dợ trữ liên bang đã đưa ra các ví du về việc cung cấp thông tin thích hợp cho khách hàng về những quỳ định liên quan đến tiền gửi. Ví dụ như đối vớí các tài khoản chứng chỉ tiền gửi CDJ sẽ được trình bày dưới đây.

     Ví dụ về việc cung cấp thông tin của ngân hằng XYZ đối vứi chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn một năm:

     Thông tin về lãi suất. Lãi suất đối với tài khoản củabạn là 5,2% và tỷ lệ thu nhập bình quân năm là 5,34%. Bạn sẽ được hương mức thu nhập này cho tới ngầy đáo hạn của chứng chỉ. Chứng chỉ của bạn đáo hạn vào ngẳy 30 tháng 9 nămỉ 1996. Tỷ lệ thu nhập binh quân, năm được xây dụng trên giả định rằng tiến lẩi được trả vào ngày mãn hạn: Việc rút tiền trước hạn sẽ làm giảm thu nhập.

ngân hàng Mỹ


     Lãi của tài khoản sẽ được tính gộp hàng ngày và được ghi có vào tài khoản vẵo ngày cuối cùng hnỗí tháng. Lãi bắt dầu đươc tính từ ngày bạn gửi tiền hay séc vào ngân hàng.

     Số dư tối thiểu. Để mở tài khoản, tối thiểu ban phải gửi L000 USD. Bạn phải duy tà số du tài khoản không dưới 1.000 USD để có thể nhận được tỷ lệ thu nhập bình quân năm nêú trên.         

     Phương pháp tính số dư. Chúng tôi sử dụng.số dư hàng ngay dê tính thu nhập cho tài khoản của bạn. Phương pháp này áp dụng lãi suất trung bình ngày cho số tiền gửi ưong tài khoan mỗi ngày

     Giới hạn giao dịch. Sau khi mở tài khoản, bạn không dược gùi tiền vào hay rút tiền trước khi tài khoản Phải rút tiền trước hạn. Nếu bạn rút vốn gốc trước han, bạn sẽ bị phạt một khoản tiền có quyền rút tiền mà không bị phạt trong vòng 10 ngày .sau ngày đáo hạn.   


Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/phuong-phap-inh-gia-co-ieu-kien.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: dòng tiền, tính thanh khoản

Phương pháp định giá có điều kiện

         Rất nhiều ngân hàng đã sử dụng Phương pháp định giá tự do có điều kiện để thay thế cho cả hai phương pháp nêu trên. Chính sách này tạo diéu kiện thuận lợi cho những khách hàng có các khoản liền gửi giá trị lớn bởi vì họ có thể được hưởng dịch vụ miền phí nếu như số dư tài khoản bình quân lớn hơn một mức tối thiểu nào đó. Một trong những ưu điểm của phương pháp này là khách hàng, chứ không phải ngàn hàng, sẽ có mọt kế hoạch tiền gửi thích hợp hơn. Quá trình tự lựa chọn này si: cung cấp thông tin vé thị trường, giúp cho ngân hàng hiểu được hành vi của khách hàng và chí phí cho nguồn tiền gửi. Phương pháp “định giá tự do có điều kiện” cho phép ngân hàng chia thị trường tiền gửi thành loại tài khoản có số dư cao, ổn định và những tài khoản có số dư thấp, ít ổn định.

định giá


         Dưới đây là một ví dụ về việc sử dụng.  Phương pháp định giá có điều kiện. Lệ phí của tài khoản giao dịch và tài khoản tiết kiệm do hai ngân hàng Mỹ công bố như sau:

Ngân hàng A

Tài khoản tiền gửi giao dich thông thường

Số dư mở tài khoản tối thiểu: 100 USD

Nếu số dư hàng ngày nhỏ nhất là:

 600USD hoặc hơn:  miễn phí300 USD – 599 USD:

5 USD/tháng dưới 300 USD:          10 USD/tháng

Nếu số dư trung bình tháng là 1500 USD thì khách hàng không phải trả lệ phí. Không giới hạn số lần viết séc

Tài khoán tiết kiêm thống thường Số dư mở tài khoản tối thiểu: 100 USD

Phí dịch vụ:

Nếu số dư dưới 200 USD: 3 USD/tháng

Số dư từ 200 USD trở lên: miễn phí

Số lần rút tiền lớn hơn 2 USD/tháng: 2

Ngân hàng B

Tài khoản tiền gửi giao dich thông thưởng Số dư mờ tài khoản tối thiểu: 100 USD Nếu sô dư hàng ngày nhỏ nhất là:

500 USD hoặc hơn:  miễn phí

dưới 500 USD:          3,5 USD/tháng

Nếu số lần viết séc hoặc sốlần giao dịch qua ATM lớn hơn 10 trong một tháng và sốdư dưới 500 USD, lệ phí sẽlà 0,15 USD cho một lần ghi nợ

Tài khoản tiết kiêm thống thưởng

Số dư mở tài khoản tối thiểu: 100 USD Phí dịch vụ:

Nếu số dư dưới 100 USD: 2 USD/tháng

Sốdư trên 100 USD: miễn phí 2

Số lần rút tiền lớn hơn 3 USD/tháng: 2

         Ta nhận thấy Ngân hàng A dường như thiên về các loại tiền gửi giao dịch có số dư lớn, ít biến động. Trong khi đó Ngân hàng B lại thiên về các tài khoản tiền gửi giao dịch quy mô nhỏ. Ngân hàng A định phí dịch vụ cho tài khoản tiền gửi giao dịch khi số dư thấp hơn 600 USD, trong khi đó khách hàng của Ngân hàng B không phải trả lệ phí dịch vụ cho tới khi số du tài khoản tiền gửi giao dịch thấp hơn 500 USD. Hơn nữa Ngân hàng A định phí dịch vụ cao hơn hẳn Ngân hàng B: 5 USD đến 10 USD so với 3,5 USD. Mặt khác Ngân hàng A không giới hạn số lượng séc phát hành trong khi Ngân hàng B định phí nếu số lần phát séc hoăc rút tiền vượt quá 10 lần trong một tháng. Tương tự, Ngân hàng A định phí dịch vụ 3 USD/tháng nếu số dư tài khoản dưới 200 USD còn Ngân hàng B chỉ định phí 2 USD đối với tài khoắn có số dư dưới 100 USD.


Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/gia-dich-vu-va-ky-han-cua-tien-gui.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: báo cáo tài chính của ngân hàng, thanh khoan

Giá dịch vụ và kỳ hạn của tiền gửi

       Năm 1994, Quốc hội Mỹ thông qua Đạo luật Riegie phát triển cộng đồng và củng cố các qui định. Đạo luậtmới thu hẹp phạm vi của Đạo luật niềm tin đối với tiết kiệm, Đạo luật cũ chỉ còn hiệu lực đối với tài khoản của cá nhân,hộ gia đình. Tài khoản thuộc các tổ chức phi kinh doanh không còn là đối tượng điều chỉnh của Đạo luật niềm tin đối với tiết kiệm.   

        Tiền gửi khác trên khắp nước Mỹ. Kết quả là một phương pháp định giá dịch vụ mới ra đời: phương pháp Bảng lệ phí trên gửi. Một số nhà kinh tế gọi đây là phương pháp “Định giá có điều kiện” bởi vì khách hàng sẽ phải trả một khoản lệ phí rất nhỏ thậm chí là không phải trả lệ phí nếu số dư tiền gửi bình quân của họ cao hơn một mức nhất định hoặc khách hàng sẽ phải trả một lệ phí cao hơn nếu số dư tài khoản trung bình thấp hơn mức giới hạn. Do đó mức giá dịch vụ mà khách hàng phải trả phụ thuộc vào việc anh ta sử dụng tiền gửi như thế nào.

kỳ hạn của tiền gửi


        Giá các dịch vụ liên quan đến tiền gửi thay đổi trên cơ sở một hoặc một số những yếu tố sau:

       Số lần giao dịch thực hiện qua tài khoản (số séc được viết, số tiển gửi vào, số lần chuyển tiền, số lệnh ngừng trả hay số lần thấu chi).

       Số dư tài khoản trung bình trong một thời kỳ nhất định (thường là một tháng).

      Kỳ hạn của tiền gửi theo ngày, tuần, hoặc tháng.

      Khách hàng phải lựa chọn ngân hàng và xây dựng kế hoạch tiền gửi sao cho mức lệ phí là thấp nhất và (hoặc) nhận được thu nhập cao nhất trên cơ sở dự kiến về số séc sẽ viết, số tiền gửi vào và rút ra cũng như số dư trung bình của tài khoản. Đương nhiên, khách hàng cũng phải xem xét tới các khía cạnh khác như mức độ an toàn và sự sẵn có của các dịch vụ.

      Nhà kinh tế học Constance Dunham phân loại những bảng giá áp dụng cho các tài khoản giao dịch mà ông dã quan sát ở New England thành 3 loại: (1) định giá cứng; (2) định giá tự do và (3) định giá tự do có điều kiện. Theo phương pháp thứ nhất, lệ phí cho một tờ séc hay cho một khoảng thời gian hoặc cả hai là không đổi. Do đó, ví dụ lệ phí cứng hàng tháng đối với một tài khoản có thể là 2 USD và khách hàng mỗi lần viết séc sẽ phải trả 10 cent dù cho sốtiền viết séc là bao nhiêu.

       Ngược lại, theo phương pháp định giá tự do, ngân hàng không định lệ phí tài khoản và lệ phí cho mỗi giao dịch. Tất nhlên từ “tự do” có thế là không chính xác. Cho dù ngân hàng không định một mức phí nào cho các dịch vụ tiền gửi thì khách hàng vẫn phải chịu chi phí ngầm dưới dạng thu nhập không nhận được nếu như họ dùng tiền gửi đầu tư vào các lĩnh vực khác (chi phí cơ hội). Điều này có nghĩa là lãi suất danh nghĩa của tiền gửi có thể thấp hơn tỷ lệ thu nhập từ hoạt động đầu tư với mức đô rủi ro tương tự. Nhiều ngân hàng nhận thấy định giá tự do là một phương pháp không hiệu quả vì nó chủ yếu thu hút các khoán tiền gửi vụn vặt, nhạy cảm. Các khoản tiền gửi như vậy chỉ tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng trong điều kiện lãi suất thị trường đang ở mức rất cao.



Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/thiet-lap-bang-gia-oi-voi-cac-nhom.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: bao cao tai chinh ngan hang, thanh khoản

Thiết lập bảng giá đối với các nhóm khách hàng gửi tiền

       Sự xuất hiện của tài khoản liền gửi giao dịch hưởng lãi ở bang New England trong suốt những năm 70 đã dẫn tới một cuộc cạnh tranh dữ dội giữa ngân hàng và các tổ chức nhận tài khoản tiền gửi không hưởng lãi hay không? nếu như khách hàng không nhớ việc thay mới tài khoản tiển gửi của họ. Thông thường, đối với loại tài khoản này, khách hàng phải nhận được thông báo ít nhất trongvòng 10 ngày trước khi tài khoản tiền gửi đáo hạn (có thời hạn trên 1 năm).. Những thay đổi trong lộ phí và trong các quy định khác làm giảm thu nhập của tiền gửi phải được ngân hàng thông báo cho khách hàng trước 30 ngày.

gửi tiền


       Trong các thông báo định kỳ về tài khoản, ngân hàng phải ghi rõ số tiền lãi mà khách hàng đã nhận được cũng như lãi suất bình quân năm mà họ được hưởng. Tỷ lệ thu nhập bình quân năm (APY) được xác định theo công thức sau:

APY =100 [(i+Tiền lãi/Số dư bình quân)

     Số dư tài khoản trong cồng thức trên được tính là số dư bình quân ngày trong,thời hạn nêu trong Bảng “kê khai tài khoản” gửi cho khách hàng. Khách hàng phải được biết về ảnh hưởng của việc rút tiền trước thời hạn tới APY.

     Giả sử một tài khoản tiền gửi hưởng lãi có số dư 1.500 USD trong 15 ngày đầu tiên và – 500 USD trong 15 ngày còn lại của kỳ hạn 30 ngày. Số dư trung bình một ngày là 1.000 USD, bằng (L500U$ X 15 ngày + 500U$ X 15 ngày)/30 ngày. Giả sử ngân hàng ghi vào bên có của tài khoản 5,25 USD tiền lãi cho 30 ngày gần nhất. Như vậy, APY của người gửi tiền sẽ là:

APY = l00 [(1 + 5,25/1.000)-1 ] = 6,58%

       Khi xác định số dư để tính lãi, ngân hàng phải tính số dư tổng hợp của tài khoản thay vì tính theo số dư nhỏ nhất. (Tổ chức nhận tiền gửi có thể sử dụngsố dư chính xác củatừng ngàỷ hoặc số dư trung bình hàng ngàyđể tính lãi cho khách hàng). Ngân hàng chỉ được sửdụng các phương pháp tínhlãi trên cơ sở sốdư tổng hợp. Lãi suất của tiền gửi mỗi ngày tối thiểu phải bằng 1/365 lãi suất danh nghĩa công bố trên tài khoản.



Đọc thêm tại:


Thứ Bảy, 4 tháng 7, 2015

Đạo luật niềm tin đối với tiết kiệm (1991)

      Tháng 11/1991, Quốc hội Mỹ thông qua Đạo luật Niềm tin đối với tiết kiệm (TheTrurh In Savmgs,Act). Đạo luật mới yêu cầu các tổ chức nhận tiền gửi phải, thông báo rõ ràng hơn,về lệ phí; lãi suất và các, quy định, khác liên quan tới dịch vụ tiền gửi, Tháng 4/9/1992 Hội đồng Dự trữ Liên bang ra thông tư hướng dẫn các tổ chức nhận tiền gửi chấp hành luật mới này.

       Quy định của Ngân hàng Dự trữ Liên bang ghi rõ khách hàng phải được thông báo đầy đủ về các quy định liên quan đến tiền gửi trước khi họ mở tài khoản. Nếu khách hàng không có mặt khi mở tài khoản thì những thông tin vê các quy định liên quan đến tài khoản tiền gửi phải được chuyển cho họ trọng vòng 10 ngày giao dịch của tài khoản mới. Các tổ chức nhận tiền gửi phải thông báo một cách rõ ràng về các vấn đề như: số dự tài khoản tối thiểu, số dư để miễn phí dịch vụ hay để nhận được mức thu nhập đã cam kết, cách tính số dư bình quân cho mỗi tại khoản, chu kỳ tính lãi gộp, các quy định về việc phạt khách hàng trong trường hợp rút tiền sớm, cách thức lựa chọn thời gian đáo hạn, các phương pháp tái đầu tư và giải ngân, việc báo cho khách hàng khi tiền gửi của họ sắp đến ngày đáo hạn và các khoản tiền thưởng khách hàng có thể nhận được.

Quốc hội Mỹ


          Khi được hỏi về lãi suất hiện đang được áp dụng, ngân hàng phải thông báo về mức lãi suất mà nó đưa ra trong 7 ngày gần nhất vầ đồng thời phải cung cấp cho khách hàng số điện thoại để họ có thể nhận được thông tin về những thay đổi lãi suất. Đối với tài khoản lãi suất cố định, tổ chức nhân tiền gửi phải thông báo cho khách hàng thời hạn hiệu lực của mức lãi suất đó. Đối với các loại tiền gửi có lãi suất thay đổi, ngân hàng phải khuyến cáo với khách hàng về tính chất này củalãi suất. Đồng thời ngân hàng phải giải thích rõ ràng về phương pháp tính lãi suất cũng như những giới hạn về mức lãi suất nếu có. Đối với tất cả các tài khoản hưởng lãi, ngân hàng phải thông báo cho khách hàng bằng văn bản và thông qua phương tiện quảng cáo về chu kỳ gộp lãi và ghi có.

      Đối với nhưng tài khoản không tự điều chỉnh sau 1 chu kì, nếu khách hàng muốn tiếp tục gửi tiền thì ngân hàng phải xem đó như là việc lập mới một tài khoản tiền gửi và ngân hàng phải thực hiện đầy đủ các quy định về thông tin cho khách hàng. Khách hàng phải được thông báo trong trường hợp tài khoản của họ được tự động thay mới và nếu không được thay mới thì điều gì sẽ xảy ra đối với số tiền của họ.


Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/phuong-phap-inh-gia-xam-nhap-thi-truong.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: báo cáo tài chính ngân hàng, tính thanh khoản

Phương pháp định giá xâm nhập thị trường

        Xâm nhập thị trường là một phương pháp định giá không nhấn mạnh tới vấn đề lợi nhuận nhất là trong ngắn hạn (Market-Penetration Deposit Pricing). Ý tưởng ở đây là năng cao lãi suất, thưởng là cao hơn hẳn mặt bằng lãi suất thị trường hoặc thu phí dịch vụ thấp hơn mức phí thị trường để có thể thu hút được số lượng khách hàng tối đa. Nhà quản lý hy vọng rằng sự gia tăng nhanh chóng của quy mô tiền gửi và của những khoản tín dụng sẽ bù đắp một phần sự giảm sút trong lợi nhuận cận biến. Với chiến lược này, ngân hàng muốn tối đa hoá thị phần trong một thị trường đang tăng trưởng nhanh chóng.

xâm nhập thị trường


        Theo Frannery, đối với khách hàng, chọn ra được một ngân hàng có đù uy tín để gửi tiền là một công việc rất tốn kém. Do vậy, khách hàng thưởng tập trung mua dịch vụ củamột ngân hàng. Một tài khoản tiền gửi có thể là điều kiện nền tảng cho các khoản vay dich vụ ủy thác và các dịch vụ khác. Việc cắt đứt quan hệ thưởng gây ra những thiệt hai lớn nên khách hàng có xu hướng trung thành với ngân hàng họ đã lựa chọn.

        Bởi vậy, tiền gửi có thể được xem là một yếu tố ổn định trong hoạt động ngân hàng. Tiền gửi thường kém nhạy cảm hơn các nguồn tiền khác trước những thay đổi trong lệ phí, lãi suất và chính sách huy động vốn của ngân hàng đối thủ. Nếu ngân hàng có thể đưa ra lãi suất cao hơn mức bình quàn thị trường trong một thời gian đủ dài để tạo ra sự trung thành của khách hàng thì trong tương lai, khách hàng vẫn sẽ gửi tiền vào ngân hằng dù rằng lãi suất mà ngân hàng đưa ra không còn cao như trước. Chi phí không nhỏ cho việc lựa chọn và thay đổi ngân hàng là nguyên nhân giải thích cho hành vi nêu trên của khách hàng.


Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/so-von-huy-ong-tang-them.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: phương pháp định giá, thanh khoan

Số vốn huy động tăng thêm

       Ví dụ, nếu ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi từ 7% lên 7,5%. Ta có thể tính tỷ lệ chi phí cận biến như sau:

      Thay đổi chi phí = $50 triệu X 7,5% – $25 ‘riêu X 7% = $3,75 triệu – $1,75 triệu = $2,00 triệu Tỷ lệ chi phí cận biến bằng:$2 triệu = $25 triệu = 8%

     Chúng ta cần lưu ý rằng tỷ lệ chi phí cận biến 8% cao hơn hẳn mức chi phí tiền gửi trung bình (7,5%). Chênh lệch này xuất hiện bởi vì ngân hàng không những phải trả lãi suất 7,5% để huy động thêm 25 triệu USD nguồn vốn mới mà nó còn phải trả lãi suất 7,5% cho 25 triệu USD tiền gửi đã huy động trước đây với lãi suất 7%.

       Do ngân hàng dự tính sẽ thu dược 10% thu nhập trên khoản tiền gửi mới, thu nhập cân biến sẽ lớn hơn chi phí cận biến 2%. Rõ ràng, thu nhập tạo ra từ những khoản tiền gửi mới lớn hơn chi phí phát sinh. Giả sử những dự tính của ngân hàng là Súng thì hiển nhlên ngân hàng có lý khi đật lãi suất tối thiểu ở mức 7,5%. Tổng lợi nhuận của ngân hàng sẽ bằng chênh lệch giữa tổng thu nhập ($50 triệu X 10% = $5 triệu) và t^ng chi phí ($50 triệu X 7,5% = $3,75 triệu), tức là lợi nhuận=$ 1,25 triệu.

Số vốn


     Ta nhận thấy tổng lợi nhuận của ngân hàng liên tục tăng tới khi lãi suất tiền gửi bằng 8,5%. Trong quá trinh này, thu nhập cận biến luôn lớn hơn chi phí cân biến. Tại mức lãi suất này, ngân hàng huy dộng được thêm 100 triệu USD với tỷ lệ chi phí cận biến là 10% và tỷ lệ thu nhập dự tính biến cũng là 10%. Khi đó, iợi nhuận dạt mức tối đa 1,5 triệu USD. Ngân hàng không thể vượt quá mức lợi nhuận này. Ví dụ, nếu lãi suất là 9%, chi phí cận biến sẽ lên tới 11% và lớn hơn thu nhập cận biến 1%. Ở mức 9%, chi phí cân biến do việc huy động thêm tiền gửi táng nhiều hơn thu nhập cận biến. Lưu ý với lăi suất 9%, tổng lợi nhuận chỉ còn là 1,25 triệu USD. Lãi suất 8,5% rõ ràng là lãi suất tối ưu trên cơ sở giả định và dự báo của ngân hàng.

     Phương pháp chi phí cận biến là một công cụ rất quan trọng đối với các nhà quản lý ngân hàng không chỉ trong việc xác định lãi suất tiền gửi mà còn trong việc quyết định mở rộng cơ số tiền gửi.Việc mở rộng này chỉ nên được thực hiện cho đêri khi chì phí tăng thêm (do việc mở rộng tiền gửi) bâng thu nhập tăng thêm và tổng lợi nhuận dạt mức tối da. Khi xuất hiện sự giảm sứt trong lợi nhuận, ngân hàng sẽ phải tìm kiếm nguồn tiền có chi phí thấp hơn hoặc phải tìm ra các khoản tín dụng và đầu tu có thu nhập cao hơn hoặc phải thực hiện cả hai chiến lược.


Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/rui-ro-thu-nhap-danh-muc-au-tu-va-tuong.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: tài sản tài chính, thanh khoản

Rủi ro thu nhập danh mục đầu tư và tương quan

      Phép biểu diễn hiệu ứng phân tán hóa thông thường áp dụng với thu nhập danh mục đầu tư và tài sản. Nguyên tắc bắt nguồn từ nguyên lý Markowitz. Thu nhập danh mục đầu tư thay đổi với chi số cổ phần là nhân tố rủi ro. Rủi ro cụ thể của mỗi tài sản độc lập với nhân tố chung này.

       Tăng số lượng tài sản tạo ra hiệu ứng phân tán hóa vì rủi ro cụ thế của thu nhập tài sản riêng lẻ bù trừ lẫn nhau. Rủi ro không thể phân tán hóa là rủi ro tổng quát ứng với tất cả các tài sản. Kết quả nổi tiếng này áp dụng đặc biệt với thu nhập cố phiêu và thu nhập tài sản trong mô hình câu trúc của vỡ nợ, và là cơ sở để mô phỏng hiệu ứng phân tán hóa cho rủi ro tín dụng.

        Khi tập trung vào giá trị thay vì thu nhập, cơ chế cơ bản như vậy của phân tán hóa cũng áp dụng. Tuy nhiên, không giống độ biên động thu nhập thường giảm tới một giá trị nào đó ứng với rủi ro tổng quát, độ biên động của giá trị tăng lên với mỗi tài sản mới. Độ biến động giá trị danh mục đầu tư tăng lên với số tài sản và tương quan thu nhập trung bình danh mục đầu tư.

Đầu tư


        Một cách đơn giản minh họa cơ chế của hiệu ứng phân tán hóa là sử dụng một danh mục đầu tư đều đơn giản và xem xét điều gì sẽ xảy ra khi số lượng tài sản tăng lên. Một danh mục đầu tư đồng đều có nghĩa là tất cả các tài sản có trọng số như nhau, với cùng độ biên động thu nhập và tương quan cặp giữa các thu nhập. Tất cả các giá trị V. và trọng số w. đều bằng nhau: Vg^Vg. Giá trị của danh mục đầu tư là Giá trị P=NV0. Giá trị của mỗi tài sản là 1$. Trọng số chung là w = Un. Tất cả các phương sai, hiệp phương sai và tương quan đều bằng nhau. Độ biên động của mỗi thu nhập tài sản là ơ(Rị) = 30%. Tương quan giữa các cặp tài sản.

      Độ biến động thu nhập danh mục đầu tư tính tổng n số hạng phương sai gia trọng bằng trọng số cố định 2 và n(n-l) số hạng hiệp phương sai có cùng trọng số t/tt2. Phương sai của thu nhập danh mục đầu tư .

     Những phép tính mẫu được trình bày ở đây để minh họa cho độ biến động thu nhập danh mục đẩu tư và sự thay đổi của nó khi n tăng .

      Với những dữ kiện như trên, ta thấy rủi ro thu nhập danh mục đầu tư giảm khi số tài sản tăng lên, do hiệu ứng phân tán hóa. Những quan hệ ở trên cho thấy với lượng n nhỏ, độ biến động thu nhập danh mục đầu tư tăng vói n và với độ biến động đều. Nó cũng tỷ lệ thuận với tương quan đồng đều. Khi tương quan đều tăng, độ biên động thu nhập danh mục đầu tư cũng tăng, giống như giá trị cực tiểu của độ biến động thu nhập danh mục đầu tư khi n tăng.



Đọc thêm tại:

Tương quan, phương sai và hiệp phương sai

      Phương sai đo lường mức độ các biến ngẫu nhiên thay đổi cùng nhau hay không, theo cùng hướng hay ngược hướng. Hai chỉ số miêu tả sự tương hợp này: hệ số tương quan và hiệp phương sai cho mỗi cặp biến ngẫu nhiên. Hiệp phương sai là tổng gia trọng của tích độ lệch khỏi trung bình của hai biên X và Y. Trọng số là xác suất kết hợp của một cặp hai giá trị xảy ra cùng nhau. Hệ số tương quan dễ hiểu hơn vì nó nằm trong khoảng -1 tới +1. Nó được tính là tỷ số giữa hiệp phương sai với tích của phương sai của X và Y. Giá trị +1 có nghĩa là hai biến thay đổi cùng nhau. Tương quan -1 có nghĩa là chúng luôn thay đổi theo hai hướng trái ngược. Tương quan bằng không nghĩa là chúng độc lập với nhau.

        Các ký hiệu và công thức như sau: hiệp phương sai giữa hai biên ngẫu nhiên X và Y là ơXy. Nó liên quan với hệ số tương quan giữa hai biến bằng công thức:

           ơxy=pxyơxơy

Tương quan giữa hai biên X và Y là Pjy và ơxylà độ lệch chuẩn của X và Y.

Kinh tế


Tương quan và độ biến động của một tổng các biến ngẫu nhiên

        Độ biên động của một tổng phụ thuộc vào tương quan giữa các biên. Nó là căn bậc hai của phương sai. Phương sai của một tổng là tổng các phương sai của mỗi biên ngẫu nhiên cộng với những số hạng hiệp phương sai của mỗi cặp biên. Bắt đầu với hai biên ngẫu nhiên, công thức phương sai của tổng là:

V(X + Y) = ơ2 (X + Y) = V(X) + VỢ) + 2 Cov(X, Y)

V(X + Y) = ơ’ (X) + ơ/Y) + 2 pxyơ{X)ơ{Y)

       Hiệp phương sai giữa X và y là Cov(X,Y). V(x) là phương sai của X, bằng ơ1 (X), ơ(X) là độ lệch chuẩn và PXy là hệ số tương quan. Độ biên động là căn bậc hai của phương sai. Vì hiệp phương sai là một hàm số của hệ số tương quan, hai công thức trên tương đương nhau. Nếu hiệp phương sai khác không, phương sai của tổng (không gia trọng) khác tổng các phương sai. Số hạng tương quan bằng không chỉ nêu hai biên độc lập với nhau và những công thức trên tối giản thành:

V(X + Y) = ơ(X)+ơ2(Y)

ơ(X + r) = Vơ2W + ơ2(y)

      Phương sai của tổng trở thành tổng của phương sai chỉ khi hiệp phương sai bằng không, tức là các biên độc lập với nhau.


Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/mo-hinh-su-dung-trong-tai-chinh.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: dong tien, thanh khoản

Thứ Sáu, 3 tháng 7, 2015

Mô hình sử dụng trong tài chính

       Mô hình được sử dụng rộng rãi trong tài chính và những lĩnh vực khác để dự đoán điều gì sẽ xảy ra trong những tình huống khác nhau. Trong tài chính, mô hình được dùng như một công cụ đánh giá cho các tài sản khi không có công thức định giá nào có sẵn. Chúng dùng để tìm hiểu hiệu ứng của nhiều tình huống, từ một số tình huống để tìm hiểu hiệu ứng của những điều kiện thị trường định trước hay stress test với hàng ngàn mô phòng để tạo ra phân phối của thu nhập danh mục đầu tư và tính Var. Mô phỏng rất đơn giản với một biến duy nhất với phân phối đã biết. Nó sẽ phức tạp hơn khi xem xét nhiều biến phụ thuộc lẫn nhau. Thách thức của mô hình là tạo ra những kịch bản nhất quán với tính phụ thuộc quan sát trong thị trường.

 tài chính


         Có hai phương pháp để tạo ra một lượng lớn giá trị các biến phụ thuộc: sử dụng mô hình nhân tố hoặc cách tiếp cận copula. Cách thứ hai tổng quát hơn vì nó sử dụng cấu trúc tính phụ thuộc độc lập với phân phối của biến. Mô phỏng giá của những nhân tổ rủi ro tương quan dựa vào ma trận phương sai – hiệp phương sai và phân tích “Cholesky”, ứng dụng cho những biến chuẩn. Những mô hình nhân tố giải thích thu nhập vôi một tập hợp những nhân tố thông thường làm đơn giản vấn để vì chúng dựa vào ma trận phương sai- hiệp phương sai của các nhân tố, với các chiêu nhỏ hơn nhiều các vị thế riêng lẻ của danh mục đầu tư.

            Nhưng mô hình nhân tố đòi hói sử dụng biến chuẩn. Hàm copula, tuy phức tạp về mặt toán học, đưa ra một cách đơn giản để tạo ra những biến phụ thuộc, sử dụng nhiều hàm phân phối ngoài phân phôi chuẩn. Chương cuối cùng của mục này sẽ minh họa hai cách tiếp cận này để mô phỏng những biến phụ thuộc, chuẩn hay không chuẩn.


Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/ham-copula-thuoc-o-tinh-phu-thuoc.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: dòng tiền, tính thanh khoản

Hàm copula thước đo tính phụ thuộc

          Xác suất kết hợp và xác suất điều kiện là một thước đo nữa của tính phụ thuộc. Xác suất kết hợp của hai sự kiện là xác suất hai sự kiện đó xảy ra cùng nhau. Xác suất kết hợp chi đơn giản là tích của xác suất của mỗi sự kiện nếu chúng độc lập với nhau. Nó sẽ cao hơn nêu các sự kiện có xu hướng xảy ra đồng thời và thấp hơn nhiều nếu khả năng một sự kiện xảy ra tỷ lệ nghịch với khá năng sự kiện còn lại xảy ra. Xác suất kết hợp và xác suất điểu kiện là hai mặt của cùng một đồng xu. Xác suất điều kiện là xác suất tùy vào một sự kiện nào đó. Có nhiều ví dụ cho khái niệm này.

        Ví dụ, vỡ nợ trong một ngành công nghiệp phụ thuộc vào ngành công nghiệp đang phát triển thuận lợi hay khó khăn. Xác suất điểu kiện cao hơn xác suất không điểu kiện, khi sự kiện tạo điêu kiện tăng xác suất của sự kiện còn lại. Trong trường hợp này, giữa hai sự kiện có tính phụ thuộc dương. Ngược lại, một xác suất điếu kiện thấp hơn xác suất vô điều kiện nếu tình huống tạo điều kiện làm cho xác suất sự kiện kia xảy ra thấp hơn.

Kinh tế


        Các hàm copula hiện tại là cách tốt nhất đế phản ánh tính phụ thuộc. Không giống như tương quan, chúng không phải là nhũng thước đo tuyến tính. Chúng khá giống tương quan thứ hạng. Hàm copula có một quan hệ trực tiếp với tương quan thứ hạng. Hàm copula phán ánh xác suất những sự kiện kết hợp, ví dụ như xác suất kếthợp của đi lên và đi xuống.

         Hãy xem xét hai biến ngẫu nhiên X vàY. Hàm copula là xác suất kết hợp X sẽ nhỏ hơn hoặc băng giá trị Xvà Y thấp hơn hoặc băng giá trị y. Theo ký hiệu xác suất,hàm copula được viết là P(X < X,Y < y) . Xác suất kết hợp đưa ra một cái nhìn trực quan về hàm copula phức tạp hơn được thảo luận tiếp theo. Hàm mật độ copula, không được nhẩm lẫn với hàm copula, là tỷ số giữa xác suất kết hợp nêu hai sự kiện độc lập với xác suất kết hợp khi chúng phụ thuộc. Mật độ copula giống như phép đo tương đối của tính phụ thuộc sử dụng sự độc lập làm trường hợp tiêu chuẩn.

        Trong phần lớn những ứng dụng của mô phỏng thu nhập và rủi ro danh mục đầu tư, cách làm truyền thống phụ thuộc vào phân phối chuẩn vì những đặc tính hấp dẫn của nó. Nhưng phân phối chuẩn không khớp với phân phôi thu nhập. Hàm copula cho phép những phân phối khác ví dụ như phân phối Pareto, có đuôi dày hơn, giống như ta thấy ở thị trường. Một số biến ngẫu nhiên không tuân theo phân phôi chuẩn hay đổi xứng. Ví dụ, mô hình cường độ vỡ nợ đo lường thời gian trôi qua cho tới vụ vỡ nợ đầu tiên. Phân phối tương ứng là phân phối mũ. Đo lường tính phụ thuộc trên phân phối mũ là một điều đơn giản với hàm copula, về bản chất, phân phối copula cho phép mô phỏng tính phụ thuộc tách rời khỏi phân phối cơ sở của các biên.



Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/phep-o-tuong-quan-xep-hang.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: báo cáo tài chính của ngân hàng, thanh khoan

Phép đo tương quan xếp hạng

    Tương quan xếp hạng là một phép đo không tuyến tính vì nó phụ thuộc vào xếp hạng, hay những giá trị thứ tự thay vì số lượng. Giả sử hai biên dịch chuyến trên một biếu đó tăng đơn điệu, tương quan xếp hạng có nghĩa cả hai biền đều cao hơn hoặc thấp hơn giá trị ban đầu: chúng có tương quan thứ hạng hoàn hảo.

    Hãy xem xét ví dụ trước về một biên và bình phương của nó khi giá trị dương. Tương quan thứ hạng sẽ phàn ánh sự phụ thuộc tốt hơn tương quan thông thường, vì ứng thứ hạng giữa X và X* sẽ hoàn hào cho các giá trị dương. Tương quan thứ hạng đã được sử dụng trong thời gian dài để phản ánh những quan hệ không tuyến tính và mô phỏng giá trị của những biên phụ thuộc lẫn nhau.

thu nhập


    Các mô hình nhân tố đo lường tính phụ thuộc tuyến tính của thu nhập những nhân tố. Mô hình nhân tố liên hệ một hoặc một vài biến thu nhập hoặc rủi ro với những nhân tố phố biên. Các biên là thu nhập của một vị thế đơn lẻ, rủi ro thị trường hay rủi ro tín dụng của những vị thế riêng lẻ. Tính phụ thuộc vào những nhân tố rủi ro thông thường khiên chúng cùng thay đổi khi các nhân tố thay đối. Tính phụ thuộc vào một tập hợp chung các nhân tố rủi ro là một đặc điểm rất hữu ích.

    Bởi vì có nhiều vị thế riêng lẻ trong một danh mục đầu tư hơn số các nhân tố rủi ro, phản ánh tính phụ thuộc vào những nhân tố rủi ro dễ hơn nhiều so với tương quan theo cặp. Các mô hình nhân tố liên hệ thu nhập của một vị thế với những nhân tố rủi ro ánh hưởng tới thu nhập đó. Vì chúng liên hệ các vị thế với những nhântố chung, tính phụ thuộc vào những nhân tố rủi ro tạo nên tính phụ thuộc giữa những khoản thu nhập.


Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/tuong-quan-la-thuoc-o-tinh-phu-thuoc.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: bao cao tai chinh ngan hang, thanh khoản

Tương quan là thước đo tính phụ thuộc

Tương quan là một thước đo của tương hợp tuyến tính giữa các biến ngẫu nhiên, ví dụ như thu nhập ngẫu nhiên và giá trị các vị thế riêng lẻ. Nó tuyến tính vì nó đáng tin cậy hơn khi quan hệ của thu nhập gần với một đường thẳng. Ngược lại, nó ít đáng tin hơnkhi mối quan hệ là một đường cong.

     Khi đó, tương quan sẽ phản ánh đường thẳng gần khớp nhất với đường cong. Ví dụ cổ điển về nhược điểm của tương quan là sự tương hợp giữa biến ngẫu nhiên X và bình phương bậc hai của nó X1. Nếu ta chi xem xét những giá trị X dương, tương quan sẽ phản ánh sự tăng của X2 với X tuy quan hệ là một đường cong vì chúng tăng đồng thời. Nếu ta xem xét cả những giá trị âm và dương, sẽ không có tương quan nào giữa X và X2.

Rủi ro


    Tương quan là thước đo tính phụ thuộc phổ biến nhất mặc dù có nhược điểm. Lý thuyết về phân tán hóa danh mục đầu tư dựa vào tương quan. Phân tích hổi quy tuyên tính quen thuộc cũng dựa trên tương quan. Hệ số hổi quy, quan hệ giữa một biến được giải thích với một hoặc vài biến “giải thích” có liên quan tới các phép đo tương quan. Nhiềumô hình tài chính dựa vào mối quan hệ tuyên tính giữa các biến, sử dụng chúng như xấp xỉ quan hệ thực.

      Rủi ro danh mục đẩu tư thường được đo lường bằng độ biến động thu nhập. Mô phỏng độ biến động danh mục đẩu tư đó dựa trên những ma trận phương sai và hiệp phương sai và ma trận tương quan. Ma trận phương sai và hiệp phương sai tổng hợp trong một bảng vuông hiệp phương sai giữa các cặp biến, thường là thu nhập tử tài sản, cộng với phương sai theo hướng chéo của bảng. Những ma trận này vẫn là công cụ phổ biến nhất để mô phóng rủi ro danh mục đầu tư.



Đọc thêm tại:


Mô phỏng tính phụ thuộc là một phần tất yếu của mô phỏng rủi ro

     Phân tán hóa rủi ro là một nguyên tắc chủ chốt cho phép các tổ chức tài chính chịu một rủi ro thấp hơn nhiều tổng của các rủi ro riêng lẻ. Kết hợp rủi ro không tuân theo những quy tắc số học giống như thu nhập. Tổng của hai rủi ro 1 và 1 không phải là 2. Nó thường thấp hơn do hiệu ứng phân tán hóa. Các rủi ro riêng lẻ được gọi là “dưới-cộng”. Đo lường tính phụ thuộc với tương quan cho thấy tổng hai rủi ro riêng lẻ cùng kích cỡ 1 có giá trị từ 0 tới 2. Đây là bản chất của phân tán hóa.

     Rủi ro độc lập là rủi ro của một vị thế riêng lẻ. Ví dụ, nó có thể được đo lường bằng độ biến động thu nhập của một công cụ thị trường riêng lẻ, hay thua lỗ gia trọng xác suất khi một khoản nợ riêng lẻ vỡ nợ. Với rủi ro thị trường, cộng các tác động tiêu cực của những giao dịch riêng lẻ không hợp lý vi điểu đó có nghĩa là tất cả các giao dịch đểu biến động bất lợi đồng thời. Khi thị trường biến động, một số vị thế có lọi trong khi những vị thế khác mất giá trị, và chỉ hiệu ứng thực sau khi bù trừ lời lỗ mới có ý nghĩa.

rủi ro


       Với rủi ro tín dụng, tính phụ thuộc của các công ty thường là số dương vì tất cả các công ty thường bị ảnh hưởng tiêu cực khi điều kiện kinh tể xấu đi. Nhưng không phải tất cả các công ty sẽ vỡ nợ cùng nhau. Tính phụ thuộc dương giữa uy tín tín dụng của tất cả các công ty sẽ quyết định võ nợ đồng thòi có khả năng xảy ra hay không. Tính tổng tất cả các rủi ro riêng lẻ của những khoản vay hay trái phiêu trong một danh mục đầu tư giả định tất cả các vị thế sẽ vỡ nợ đồng thời và bỏ qua hiệu ứng phân tán hóa.

       Khi vị thế thuộc về một danh mục đầu tư, một phần rủi ro sẽ được phân tán hóa bài những tài sản khác trong danh mục đẩu tư. Tính tổng những rủi ro độc lập của mỗi vị thế là điều không hợp lý. Hiệu ứng phân tán hóa là hiệu giữa tống số học của những rủi ro giao dịch riêng lẻ và rủi ro của tổng. Rủi ro danh mục đầu tư xuất phát từ những rủi ro riêng lẻ và độ phụ thuộc lẫn nhau. Tính phụ thuộc rất quan trọng để đánh giá rủi ro của danh mục đầu tư, cả danh mục đầu tư mua bán và ngân hàng, vì nó cho phép tính toán hiệu ứng phân tán hóa. Có nhiều phép đo tính phụ thuộc: tương quan, mô hình nhân tố, xác suất kết hợp và xác suất điều kiện và hàm copula.



Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/giao-dich-so-voi-doanh-thu-khach-hang.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: báo cáo tài chính ngân hàng, tính thanh khoản

Thứ Năm, 2 tháng 7, 2015

Giao dịch so với doanh thu khách hàng và định giá

      Định giá dựa trên rủi ro có thể không phù hợp với định giá mục tiêu ở mức độ giao dịch riêng lẻ vì sự cạnh tranh hay chênh lệch thị trường không đủ cao để định giá tất cả các chi phí cho một tập đoàn lớn tiếp cận với thị trường trực tiếp. Những chênh lệch đó gọi là “định giá sai” và không thể tránh được.

     Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là doanh thu khách hàng tổng hợp không thể đáp ứng lợi nhuận mục tiêu của ngân hàng. Các ngân hàng đưa ra những sản phẩm và dịch vụ và nhận được chênh lệch lãi suất và lệ phí. Doanh thu khách hàng nói chung là một thước đo hợp lý hơn để tính khả năng lợi nhuận, và so sánh nó với lợi nhuận mục tiêu, vì nó nhóm tất cả dạng doanh thu từ các giao dịch, cộng với dịch vụ từ quan hệ khách hàng. Khách hàng sẽ giúp mang lại lợi nhuận hơn là những giao dịch đơn lẻ. Đây là lý do nên soạn những báo cáo thu nhập kinh tế ớ cấp độ khách hàng.
doanh thu khách hàng

Giá chuyển khoản thương mại và kinh tế

     Sử dụng hai tập hợp giá nội bộ là điều hợp lý. Một nhóm giá chuyển khoản liên quan tới tiêu chuẩn kinh tế. Ví dụ như lãi suất thị trường. Nhóm thứ hai dùng để làm những dấu hiệu thương mại. Bất kỳ sự chênh lệch nào giữa hai giá là chi phí chính sách thương mại. Những chênh lệch đó là những khoản phạt (mark-up) hay khoản hỗ trợ (mark-down) được quyất định bởi phòng thương mại. Chú ý nêu ta biết giá chuyển khoản kinh tế, bất kỳ chênh lệch nào do động cơ hay hình phạt thương mại cũng có thể được tách biệt. Tích lũy những chênh lệch đó nhân lên với lượng tiền cho vay hay thu nhập tạo ra đóng góp thực, âm hoặc dương, do những động cơ và hình phạt thương mại đó. Hệ thống này thống nhất những chức năng khác nhau của giá chuyển khoản và làm rõ chi phí của việc thực thi những chính sách thương mại không phù hợp với tham chiếu kinh tế.



Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/inh-gia-cho-vay-va-chi-phi.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: tài sản tài chính, thanh khoản

Định giá cho vay và chi phí

Định giá cho vay

Giá chuyển khoản thuần túy là chi phí cấp vốn cho một khoản vay. Những thành phần khác của định giá bao gồm:


  • Tất cả chi phí hoạt động được biểu diễn bằng % tổng các khoản vay

  • Chi phí rủi ro tín dụng khi cho vay

  • Cộng một mark-up (cho vay) và mark-down (tiền ký gửi) để phù hợp với lợi nhuận mục tiêu của ngân hàng.



Lợi nhuận mục tiêu thường được định nghĩa là thu nhập mục tiêu trên vốn (“ROC”) hay thu nhập trên cổ phần (“ROE”). Định giá dựa trên rủi ro đòi hỏi chuyển từ ROC mục tiêu tới chênh lệch thương mại mục tiêu (lãi suất khách hàng – giá chuyển khoản) và lãi suất khách hàng mục tiêu.


Định giá cho vay


Chi phí bao gồm tất cả của vốn của nợ nhỏ                              

Tiêu chuẩn kinh tế học thuần túy là chi phí kinh tế danh nghĩa của vốn, miêu tả ở trên là chi phí vốn phản chiếu khoản vay. Ở đây ta giả định chi phí vốn là 7%.

Chi phí cấp vốn “bao gồm tất cả” của khoản vay cộng các chi phí hoạt động. Ở đây ta dùng chi phí bổ sung 0,5%, chi phí vốn “bao gồm tất cả” là 7,5%. Những mark-up và mark-down khác có thể cộng thêm vào chi phí “bao gồm tất cả” để tính ra giá cho khách hàng. Bỏ qua các khoản thương mại, chi phí bao gồm tất cả tính tổng chi phí vốn và chi phí hoạt động. Lãi suất cho khách hàng tối thiểu để trả những chi phí này là 7,5%. Chúng ta tính các chi phí theo phần trăm của khoản vay.

Chú ý doanh thu từ người đi vay bao gồm lãi suất cộng với những phí trả một lần với các phí trả định kỳ. Những phí trả một lần bóp méo doanh thu theo thời gian. Giải pháp chung là sử dụng doanh thu “bao gồm tất cả” hàng năm, tính trung bình tất cả các doanh thu, cả phí một lẩn và nhiều lần, trong suốt thời gian tồn tại của giao dịch. Tương tự “chênh lệch bao gồm tất cả” là chênh lệch hàng năm cao hơn chi phí khoản nợ tính bằng bình quân một năm trong thời gian tồn tại của giao dịch. Ở phần sau, lãi suất tính cho khách hàng là một lãi suất bao gồm tất cả tức là bao gồm các khoản phí.

Tuy nhiên sử dụng chi phí hoạt động cộng với chi phí vốn sẽ không thể trả được chi phí rủi ro tín dụng, tuy vào người đi vay và giao dịch. Vì định giá cho khách hàng là trước thuế, ta sẽ dùng chi phí vốn trước thuế. Lấy k% = 25% là ROC mục tiêu trước thuế ta cần tìm biên bổ sung để bù cho ROC mục tiêu này.



 Đọc thêm tại:

Chuyển rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất tới ALM thông qua hệ thốngFTP

Nguyên tắc sao chép một khoản nợ ứng với khoản vay và sao chép đầu tư với nguồn tiền thích hợp với nguyên lý phòng hộ hoàn toàn. Với vay, nó đặt ra chi phí vốn bằng chi phí khoản nợ làm triệt tiêu rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản. Với tiền ký gửi, quá trình sao chép chỉ mang tính xấp xỉ nhưng cùng tuân theo một nguyên tắc. Nhìn vào từng khoản vay riêng lẻ; những khoản nợ “phản chiêu” đó sẽ xóa bỏ cả rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản. Do đó, giá chuyển khoản chuyển giao rủi ro tới ALM, loại bỏ những rủi ro đó khỏi thu nhập lãi thực thương mại. Tuy nhiên, để đảm bảo cho quá trình chuyển giao rủi ro này đòi hỏi một thành tố khác ngoài hệ thống FTP.

Ví dụ, nêu một tài sản lãi suất cố định tạo ra 11% so với giá chuyển khoản 9%, biên là 2%. Tính toán lại biên của tài sản đó ở một lãi suất mới vào kỳ sau sẽ tạo ra một sự thay đổi. Đặt lại giá chuyển khoản sau khi phát hành nợ thành 10%, vì lãi suất tăng 1%, sẽ làm cho biên giảm 1%. NII thương mại sẽ lại gặp rủi ro.

rủi ro


Để loại bỏ rủi ro này, giá chuyển giao không thể được phép thay đổi sau khi đã được ấn định cho một giao dịch. Giá chuyển khoản ấn định cho một giao dịch trong những kỳ liên tiếp phải là giá chuyển khoản lịch sử, bắt đầu tư ngày khoản vay được ký hợp đồng. Điều đó sẽ cố định chênh lệch thương mại trong thời gian tồn tại của giao dịch. Chênh lệch tính theo giá chuyển khoản thay đổi sẽ chỉ là chênh lệch biểu kiên, không thể miễn dịch với rủi ro lãi suất vì chúng thay đổi theo lãi suất. Tuy nhiên, sử dụng những giá lịch sử vậy với mỗi giao dịch sẽ tạo ra áp lực cho hệ thống thông tin.

Bảng 29.1 cho thấy hồ sơ thời gian của chênh lệch bên ngoài, tính theo lãi suất thị trường và chênh lệch miễn dịch với lãi suất tính theo giá chuyển khoản lịch sử định giá vẫn phù hợp với biên mục tiêu 2% trên giá chuyển khoản. Chỉ có biên của giá  bảo đảm là cố định với thời gian. Điều này khiến cho hệ thống giá chuyển khoản toàn diện và nhất quán.


Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/chi-phi-rui-ro-tin-dung-va-le-phi-rui-ro.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: dong tien, thanh khoản

Chi phí rủi ro tín dụng và lệ phí rủi ro

       Chi phí rủi ro bao gồm hai phần: thua lỗ thống kê hay thua lỗ trung bình do vỡ nợ (“thua lỗ dự đoán”) và chi phí những khoản lỗ lớn hơn trung bình. Thua lỗ thống kế là thua lỗ trung bình do vỡ nợ, tính theo phần trăm của khoản vay. Thua lỗ dự đoán tùy vào rủi ro tín dụng của người đi vay. Nó bằng với tỳ lệ thua lỗ DP X EAD.

      Chi phí các khoản lỗ vượt thua lỗ trung bình được tính bằng vốn, theo luật (Basel 2) hoặc vốn kinh tế dựa trên rủi ro dựa trên mô hình. Cả hai con số đều có thể làm tham chiếu. Chi phí vốn (cổ phần) là thu nhập trên vốn (ROC) mục tiêu hay thu nhập trên cổ phần mục tiêu (ROE). Nêu khoản vay không có rủi ro, sẽ không có chi phí vốn và cả thua lỗ thống kê từ vỡ nợ và thua lỗ vượt trung bình sẽ bằng 0. Chi phí rủi ro sẽ bằng 0.

      Nếu có rủi ro tín dụng, ta sẽ cần vốn bổ sung cho thua lỗ dự đoán. Chi phí vốn phần trăm phân phối cho giao dịch là chi phí cổ phần cho ngân hàng, k. Cấp vốn kết hợp nợ và vốn. Chi phí vốn rủi ro tín dụng là chi phí để thay thế vốn K cho lượng nợ D, như trong hình 29.3. Tất cả các chi phí hay mark-up cho chi phí rủi ro sẽ được biểu diễn là phần trăm của tài sản vì chúng ta tìm lãi suất mục tiêu. Hơn nữa, vì lãi suất đó là trước thuế, tất cà các chi phí nên là trước thuế bao gồm chi phí vốn cổ phần. Giả định chi phí vốn là 25% trước thuế và chi phí khoản nọ trước thuế là 7%.

Chi phí cấp vốn hay giá chuyển khoản là i = 7%. Chi phí bổ sung thay thế vốn bằng nợ là: K(k -i) – K x (25%-7%)

Chi phí bổ sung này được gọi là phí rủi ro do rủi ro tín dụng. Nếu vốn yêu cầu theo luật là 4% của khoản vay 1000 (tỷ lệ Cooke) hay 40 thì lệ phí rủi ro là: 40 X (25%-7%)=7,2


Chi phí rủi ro


      Để đi từ thu nhập trên vốn yêu cầu tới biên mục tiêu của khoản vay, ta tìm mark-up yêu cầu theo tỷ lệ phần trăm khoản vay trên chi phí bao gồm tất cả. Phần trăm này là tỷ số của phí rủi ro với khoản vay. Tỷ số sử dụng tỷ lệ vốn với vay, là cố định (4% với tỷ số Cooke):

(k-i)(K/vay) theo % khoản vay = 4%x (25% – 7%) = 0,72%

Lệ phí vốn, (k-i)K/A tỷ lệ thuận với vốn và lượng dư của chi phí vốn so với nợ. Lệ phí rủi ro này cũng phụ thuộc vào mục tiêu thu nhập trên vốn.

    Chú ý trong phép tính này, ta bỏ qua chi tiết vốn nên được tái đẩu tư không rủi ro. Nếu không, nếu vốn cấp tiền cho các khoản vay hay tài sản rủi ro, sẽ chịu rủi ro tín dụng bổ sung, đòi hỏi vốn bổ sung. Điều chinh này cho tái đầu tư vốn ớ lãi suất không rủi ro được trình bày đầy đủ trong chương 55 về hoạt động điều chỉnh theo rủi ro. Nó già định khoản vay hoàn toàn được cấp vốn từ nợ và vốn có thu nhập bên cạnh thu nhập từ khoản vay ở lãi suất không rủi ro.

    Bắt đâu từ giá chuyển khoản thuần túy, chi phí khoản nợ sao chép khoản vay ta cộng thêm chi phí hoạt động. Sau đó ta cộng thêm chi phí rủi ro với hai thành phần: thua lỗ dự đoán và lệ phí rủi ro vì sử dụng vốn. Cuối cùng, ta có thể cộng những động cơ thương mại, âm hoặc dương, để có giá cuối cùng. Giá cuối cùng này không phải là giá dựa trên rủi ro là chi phí bao gồm tất cả của vốn cộng với chi phí rủi ro, trừ khi động cơ thương mại bằng 0.

     Phép tính này từ dưới lên, tính tổng tất cả các khoản phần trăm, để tìm ra lãi suất khách hàng mục tiêu và chênh lệch mục tiêu. Chênh lệch mục tiêu tính theo phần trăm là chênh lệch giữa lãi suất mục tiêu và giá chuyên khoản hay 8,72% – 7% = 1,72%. Từ ví dụ trên, đễ dàng tính từ trên xuống bắt đầu từ doanh thu lãi và đảm bảo ROC là 25% trước thuế. Với một khoản vay 1000, cơ sở vốn là 40, và theo những giả định trên, khoản nợ là 1000 – 40 = 960, lãi suất áp dụng vào khoản nợ đó. Những khoản khác sẽ được tính bằng cách áp dụng những phần trăm trên vào giá trị khoản vay 1000. Tính giá trị của tất cả các khoản dẫn tới thu nhập trước thuế là 10, giá trị ứng với 25% thu nhập trên vốn 40.


Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/gia-chuyen-khoan-kinh-te-voi-cac-nguon.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: dòng tiền, tính thanh khoản

Giá chuyển khoản kinh tế với các nguồn tiền

      Với các khoản ký gửi, nguyên tắc như trên vẫn đúng. Nó có nghĩa là phải xác định tài sản ‘phản chiếu’ sao chép thời gian biểu kỳ hạn của tiền ký gửi. Giá chuyển khoản phản ánh lãi suất thị trường của những cơ hội đầu tư khác ngoài cho vay.

    Lãi suất của chúng là “chi phí cơ hội” của tiền ký gửi. Chúng có thể làm giá chuyển khoản vì chúng đại diện cho thu nhập ngân hàng sẽ mất nếu đầu tư thay vì cho vay. Tiền ký gửi ngắn hạn sẽ thu được lãi suất thị trường ngắn hạn và tiền ký gửi chủ chốt dài hạn thu được lãi suất dài hạn.

 các nguồn tiền


       Dựa trên nguyên tắc này, giá chuyển khoản cho tiền ký gửi phụ thuộc vào ngân hàng mô phỏng hổ sơ thời gian của tiền ký gửi ra sao. Sử dụng lãi suất ngắn hạn phù họp với phần bất ổn của tiền ký gửi. Sử dụng lãi suất dài hạn áp dụng với phần biên động của tiền ký gửi. Sử dụng lãi suất dài hạn áp dụng cho phần tiền ký gửi chủ chốt. Cả hai phần đều có thế được xác định từ những mô hình chuỗi thời gian.

       Những giải pháp phức tạp hơn cũng có thể dùng làm tham chiếu. Chi phí cơ hội của tiền ký gửi dư thừa trơ thành lãi suất trung bình của những khoản đầu tư đó. Đầu tư phụ thuộc vào giả thuyết về tiền ký gửi trả dần. Nếu trả dần trong 10 năm, có mười lần đầu tư từ 1 tới 10 năm. Chính sách “bậc thang” này bình quân chuỗi thời gian của câu trúc kỳ hạn hàng năm của lãi suất khi các khoản đầu tư được gia hạn (xem chương 22 về quản lý tính thanh khoản).


Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/chi-phi-cua-khoan-no-phan-chieu.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: báo cáo tài chính của ngân hàng, thanh khoan

Thứ Tư, 1 tháng 7, 2015

Chi phí của khoản nợ “phản chiếu”

      Chi phí của khoản nợ “phản chiếu” là lợi nhuận của nó. Với một khoản vay lãi suất cố định, khoản nợ sao chép có thể được phân tách thành một vài khoản nợ không trái tức với lượng và kỳ hạn ứng với hổ sơ thời gian của khoản nợ trả dân.

       Lợi nhuận có thể được biểu diễn bằng một hàm của các lãi suất không trái tức. Trong ví dụ trên, có hai ‘lớp’ nợ: 60 trong hai năm và 40 cho một năm. Lãi suất cần thiết là những lãi suất giao ngay cho những kỳ hạn đó. Tuy nhiên, chi nên có một giá chuyển khoản duy nhất với một khoản vay. Đó là chi phí vốn trung bình của hai khoản nợ. Định nghĩa chính xác là tỷ lệ chiết khấu làm cho giá trị hiện tại cả những dòng tiền tương lai tạo ra từ hai khoản nợ đúng bằng khoản tiền được mượn.

Chi phí


      Dòng tiền ra tương lai là thanh toán vốn và lãi. Dòng tiền vấn tích lũy dòng tiền với lãi suất một năm và hai năm. Nếu các khoản nợ không có trái tức, việc trả lãi xảy ra vào ngày đáo hạn. Dòng tiền là 40(1 + r1 )trong một năm và 60(1 + r2) trong hai năm. Lợi nhuận y từ việc cấp vốn tổng hợp này là tỷ lệ chiết khấu y sao cho tỷ lệ chiết khấu sẽ nằm giữa hai lãi suất thị trường. Một nghiệm xấp xỉ sử dụng phép xấp xỉ tuyên tánh y là bình quân gia quyền của các lãi suất giao ngay cho 1 và 2 năm, sử dụng các trọng số kê! hợp kích cỡ của mỗi hoàn nợ và kỳ hạn của nó. Với lãi suất r, =8% và r2 =9%, r = 8,75%. Lãi suất gần với 9% hơn vì khoản nợ hai năm có lượng lớn hơn và kỳ hạn dài hơn.
Trong thực tế, nêu đã biết sơ thời gian các khoản vay và lãi suất thị trường hiện tại, bảng giá chuyển khoản cho biết lợi nhuận của khoản nợ ‘sao chép’, kết hợp các lãi suất thị trường.

Lợi ích từ khoản nợ phản chiếu

    Sử dụng chi phí vốn của một khoản nợ hoàn toàn sao chép tài sản tạo ra nhiều lợi ích kinh tế. Việc khớp hoàn toàn dẫn tới:
• Biên của tài sản miễn dịch với những thay đổi lãi suất
• Không cẩn các quy tắc để ân định nguồn tiền có sẵn với việc sử dụng vốn
• Không cần chuyển giao thu nhập tạo ra bằng cách thu thập nguồn tiền vào thu nhập từ hoạt động cho mượn
• Tính toán các giá chuyển khoản rất đơn giản

    Sử dụng lợi nhuận của cấp vốn danh nghĩa sao chép khoản vay làm giá chuyển khoản hoàn toàn đáp ứng những yêu cầu về sự thống nhất.
     Khoản nợ sao chép được xác định cho một khoản vay có thời gian biểu kỳ hạn. Tuy nhiên, những kỳ hạn hợp đồng không phải là kỳ hạn thực, vì những lý do ví dụ như trả trước khoản vay thế chấp. Trong những trường hợp đó, ta phải bổ sung chi phí quyền chọn trong việc định giá, cộng chênh lệch điều chinh theo quyền chọn trong chi phí vốn bao gồm tất cả. Việc cấp vốn sao chép hổ sơ thời gian của phần đã rút sử dụng lãi suất thả nổi và ngày đặt lại ứng với chỉ số tham chiếu dùng cho hạn mức tín dụng. Tuy nhiên, các vân đề của hạn mức không có kỳ hạn còn quan trọng hơn đối với tiền ký gửi.
      Đơn vị ALM không nhất thiết phải dùng chính sách cấp vốn thực sự miễn dịch biên lãi của ngân hàng. Khoản nợ sao chép các đặc điểm của tài sản là một “khoản nợ danh nghĩa”. Chính sách ALM thường không hoàn toàn giống với việc khớp các dòng tiền hoàn hảo, vì nó muốn có một vị thế mở, ví dụ do sự tổn tại của những khoản tiền ký gửi không đòi hỏi tăng nợ tài chính trong thị trường.






Từ khóa tìm kiếm nhiều: bao cao tai chinh ngan hang, thanh khoản

Cấp vốn “danh nghĩa” cho các khoản vay

       Giải pháp cấp vốn duy nhất làm trung hòa cả rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất của một tài sản cụ thể là các cấp vốn “phản chiếu” hồ sơ thời gian của các dòng tiền và lãi suất. Với một khoản vay kỳ hạn lãi suất cố định, cấp vốn nên sao chép chính xác hổ sơ khấu hao và mang một lãi suất cố định.

     Cấp vốn như vậy gọi là “danh nghĩa” thay vì có thực. Nó không phụ thuộc vào những nguồn tiền hiện tại. Nó không đòi hỏi ALM phải khớp dòng tiền hoàn toàn. Nó dùng làm một tiêu chuẩn để xác định chi phí của vốn hỗ trợ cho một tài sản bất kỳ.

       Trong một số trường hợp, sự sao chép là rõ ràng và chi phí vốn được xác định dê dàng. Một khoản nợ trả một lần khớp với một khoản vay trả một lần. Lãi suất quan trọng là lãi suất thị trường ứng với kỳ hạn của giao dịch. Nói chung, cấp vốn “danh nghĩa” khác. Với một khoản vay trả dần, số nợ dư thay đổi theo thòi gian cho tới ngày đáo hạn. Sử dụng lãi suất thị trường của kỳ hạn này có nghĩa là ta cấp vốn cho một khoản vay trả dần với một khoản nợ trả một lần, điều này sẽ không nhất quán, vốn sao chép hồ sơ thời gian của khoản vay là một khoản nợ trả dần với thời gian biểu trả nợ giống như khoản vay.

Cấp vốn


        Giá chuyển khoản là chi phí của khoản nợ như vậy. Nó là sự kết hợp các khoản nọ ở những kỳ hạn khác nhau. Trong ví dụ dưới đây, khoản vay 100 trả dần trong 2 năm, trả lại vốn là 40 và 60 cho hai năm. Hình 29.2 minh họa hổ sơ của khoản nợ tham chiếu. Giải pháp cấp vốn kết hợp hai khoản nợ trả một lần, kỳ hạn 1 và 2 năm ký hợp đồng ờ lãi suất thị trường.

      Giải pháp cho lãi suất thả nổi đơn giản hơn với lãi suất cố định. Với những giao dịch lãi suất thả nổi, vốn sao chép là một khoản nợ lãi suất thả nổi với ngày định lại lãi suất trùng với ngày của tài sản. Hổ sơ trả dần sẽ hoàn toàn giống như của tài sản lãi suất thả nổi.



Đọc thêm tại: