Pages

Subscribe:

Thứ Tư, 17 tháng 6, 2015

Các tình huống thanh khoản

       Sử dụng nhiều tình huống làm rõ các rủi ro trong lượng tài sản và nợ tương lai. Giá phải trả là một vân đề phức tạp khác. Các tình huống có thể trở nên mang tính phán xét, đặc biệt là dài hạn. Những lựa chọn nên kết hợp nhiều nguồn bất định, ví dụ sự không chắc chắn trong khối lượng, phần trả trước, phỏng đoán hoạt động thương mại. Hơn nữa, xử lý sự bất trắc trong lãi suất không phải là điều dễ dàng với hơn một tình huống . Có những cách thức khá đơn giản để xử lý nhiều tình huống, ẩn trong các mô hình ALM được trình bày ở chương 24 về mô phỏng ALM.
       Các tình huống thanh khoản

      Quản lý tính thanh khoản phải được xem xét rộng hơn là chi các khe hở thanh khoản, chúng chi cần thiết nhưng không đủ. Nồi tảng để quản lý tính thanh khoản, đặc biệt trong điều kiện khó khăn, đang được mở rộng. Một số tài liệu xử lý vấn đề này bao gom báo cáo FSA 2009, tài liệu nháp của BCBS năm 2008. Tài liệu năm 2003 vê các ‘lỗ đen thanh khoản’ nói về vấn đề này sớm hơn.

Ngân hàng


         Các tài sản có tính thanh khoản cao

      Các ngân hàng dùng lượng tài sản có tính thanh khoản cao để làm đệm cho những biến động thị trường. Lượng tài sản này phải liên hệ với lượng vốn định kỳ trong kỳ tiếp theo, cho phép một người biết được ngân hàng có thể chống chọi với sự rối loạn thị trường trong bao lâu. Một bản thanh tra những báo cáo hàng năm vào năm 2006 cho thấy các ngân hàng công bố những kỳ dài từ một tháng tới một năm.

        Cuộc khủng hoảng tài chính cho thấy phần lớn các ngân hàng không thể chịu đựng được điều đó khi tính thanh khoản thu hẹp. Khoảng thời gian này dựa trên nhiều giá định về dòng tiền ra dự kiến. Để có giá trị, nó nên được tính dựa trên những giá định về các hoàn cảnh khó khăn, ví dụ như khi vay mượn giữa các ngân hàng thắt chặt hơn.



Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/06/du-phong-va-cac-khoan-vay-tra-dan.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: báo cáo tài chính của ngân hàng, thanh khoan