Pages

Subscribe:

Thứ Hai, 20 tháng 4, 2015

Tính thanh khoản là gì? quản lý thanh khoản

       Tính thanh khoản là gì là thuật ngữ kinh doanh để mô tả khả năng có thể nhanh chóng mua hoặc bán hàng hóa nào đó trên thị trường mà không bị ảnh hưởng bởi yếu tố giá cả.

        Rủi ro thanh khoản tồn tại khi có thâm hụt. Quản lý đòi hỏi phân bố khoản vốn cần thiết trong khoảng thời gian, và tránh những nhu cầu huy động vốn quan trọng không đoán trước. Thường thì, những giới hạn được đặt ra cho khe hở thanh khoản để đảm bảo huy động vốn vẫn nằm trong giới hạn chấp nhận được.


Tính thanh khoản là gì? quản lý thanh khoản

Tính thanh khoản là gì? quản lý thanh khoản



      Quản lý tính thanh khoản hướng tới một khe hở mục tiêu sau khi đã huy động thêm vốn, để tuân theo những giới hạn khe hở thanh khoản. Những giới hạn đó tùy vào lượng vốn có thể huy động định kỳ không gây ra vấn đề.




      Tính thanh khoản tối thiểu phải huy động là khoản sẽ xóa bỏ khe hở vào thời điểm i+1 và tất cả những thời điểm tương lai cho tới hết khoảng thời gian quản lý. Quản lý chủ động của ngân quỹ thường từ 1 tới 2 năm. Ngoài khoảng thơi gian đó, ngân hàng nên theo dõi khe hở để đảm bảo khe hở không vượt cao quá giới hạn.


       Ở đây, ta chỉ tập trung vào ngắn hạn. Tiền mặt huy động hôm nay để bù cho khe hở hiện tại có thể được huy động bằng nhiều cách, tùy vào cấu trúc kỳ hạn của nợ. Quyết định cấp vốn sẽ làm thay đổi hoàn toàn khấu hao nợ.


       Dưới đây là hai ví dụ hồ sơ tài sản và nợ với thâm hụt ban đầu. Trong cả hai trường hợp, nguồn tiền mặt sụt giá nhanh hơn tài sản và thâm hụt được duy trì trong một khoảng thời gian ngắn.


       Chúng ta giả định là ALM muốn tăng nguồn tiền mặt bằng với tài sản bởi vì kỳ vọng về lãi suất đã thay đổi hoặc để giảm những yêu cầu tính thanh khoản trong tương lai. Vấn đề là phải xác định cấu trúc của những nợ mới thống nhất với mục tiêu mới. Nguồn tiền mặt mục tiêu nên bằng tài sản.


      Quá trình bắt đầu từ điểm cuối khoảng thời gian và đòi hỏi việc đi ngược lại để tìm ra cần những khoản nợ nào. Người thủ quỹ sau đó “xếp lớp các khoản nợ bắt đầu từ ngày cuối cùng để tăng nợ tới khi bằng tài sản”.