Pages

Subscribe:

Thứ Năm, 18 tháng 6, 2015

Mô hình khe hở

       Khe hở lãi suất được sử dụng rất rộng rãi vì nó đo lường độ nhạy của thu nhập lãi thực (NII) với sự thay đổi lãi suất, vào thời điểm này, hãy giả định rằng tất cả các lãi suất không biết hôm nay sẽ thay đổi cùng một lượng (dịch chuyển song song).

       Khi khe hở lãi suất thả nổi (tài sản nhạy với lãi suất trừ đi – nợ nhạy với lãi suất) là số dương, lượng tài sản nhạy với lãi suất lớn hơn lượng nợ nhạy với lãi suất. Nếu cả tài sản và nợ có chung chỉ số, NII tăng với lãi suất. Khi khe hở lãi suất thả nổi là số âm, NII giảm khi lãi suất tăng. Nếu khe hở bằng 0 thì NII không phản ứng với những thay đổi lãi suất khe hở lãi suất thả nổi là độ nhạy của NII với lãi suất.



       Giả định rằng có một tham chiếu duy nhất và thay đổi giống nhau. Các quy định áp đặt phải thử nghiệm hiệu ứng của dịch chuyến (lụng thay đối 1% hoặc 2%. Tuy nhiên, vì có nhiều tham biến, các khe hở cũng bằng số các lãi suất tham chiếu, chia nhỏ khe hở lãi suất thả nổi thành các khe hở thì tất cả các tham chiếu sẽ giúp tính độ nhạy của NII với những tham chiếu này, ví dụ (Ytc ISI suất với những kỳ hạn khác nhau.

       Khe hở được tính trên dài thời gian, ví dụ một năm. Thay đổi lãi tích lũy mô phỏng với khe hở giả định rằng ngày xác lập lợi lãi suất xảy ra vào ngày bắt đẩu dải thời gian. Nếu ngày đặt lại lãi suất gần cuối tháng, thay đổi doanh thu hoặc chi phí lãi sẽ bị ước lượng quá cao, Thay đổi chính xác của NII phụ thuộc vào độ tập trung của những ngày đặt lại vào những thời điếm không phái là đẩu tháng. Phụ lục chỉ ra phép tính chính xác của NII khi khe hở lãi suất bằng 0 với những ngày đặt lại khác nhau: NII vẫn nhạy với sự thay đối lãi suất mặc dù khe hở bằng 0.

       Khe hở giữa giá trị tài sản và nợ. Trong một tháng, những giá trị này thay đổi. Một khi khe hở rút ra từ các giá trị đầu tháng sẽ giả định những thay đổi đó không xảy ra. Một cách làm thông thường là để sử dụng giá trị tài sản và nợ là trung bình của những giá tri hiing ngày trong một tháng.

       Mô hình khe hở rất được ưa dùng vì nó đơn giản và đo độ nhạy của NII với những biến động lãi suất, phòng hộ rủi ro lãi suất của NII trở nên rất đơn giản vì chỉ cần thay đổi khe hở, điều này có thế đạt được vớí những công cụ phòng hộ như hoán đổi lãi suất và hợp đồng giao sau.


Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/06/vi-du-ve-khe-ho-lai-suat.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: báo cáo tài chính ngân hàng, tính thanh khoản