Pages

Subscribe:

Thứ Bảy, 4 tháng 7, 2015

Số vốn huy động tăng thêm

       Ví dụ, nếu ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi từ 7% lên 7,5%. Ta có thể tính tỷ lệ chi phí cận biến như sau:

      Thay đổi chi phí = $50 triệu X 7,5% – $25 ‘riêu X 7% = $3,75 triệu – $1,75 triệu = $2,00 triệu Tỷ lệ chi phí cận biến bằng:$2 triệu = $25 triệu = 8%

     Chúng ta cần lưu ý rằng tỷ lệ chi phí cận biến 8% cao hơn hẳn mức chi phí tiền gửi trung bình (7,5%). Chênh lệch này xuất hiện bởi vì ngân hàng không những phải trả lãi suất 7,5% để huy động thêm 25 triệu USD nguồn vốn mới mà nó còn phải trả lãi suất 7,5% cho 25 triệu USD tiền gửi đã huy động trước đây với lãi suất 7%.

       Do ngân hàng dự tính sẽ thu dược 10% thu nhập trên khoản tiền gửi mới, thu nhập cân biến sẽ lớn hơn chi phí cận biến 2%. Rõ ràng, thu nhập tạo ra từ những khoản tiền gửi mới lớn hơn chi phí phát sinh. Giả sử những dự tính của ngân hàng là Súng thì hiển nhlên ngân hàng có lý khi đật lãi suất tối thiểu ở mức 7,5%. Tổng lợi nhuận của ngân hàng sẽ bằng chênh lệch giữa tổng thu nhập ($50 triệu X 10% = $5 triệu) và t^ng chi phí ($50 triệu X 7,5% = $3,75 triệu), tức là lợi nhuận=$ 1,25 triệu.

Số vốn


     Ta nhận thấy tổng lợi nhuận của ngân hàng liên tục tăng tới khi lãi suất tiền gửi bằng 8,5%. Trong quá trinh này, thu nhập cận biến luôn lớn hơn chi phí cân biến. Tại mức lãi suất này, ngân hàng huy dộng được thêm 100 triệu USD với tỷ lệ chi phí cận biến là 10% và tỷ lệ thu nhập dự tính biến cũng là 10%. Khi đó, iợi nhuận dạt mức tối đa 1,5 triệu USD. Ngân hàng không thể vượt quá mức lợi nhuận này. Ví dụ, nếu lãi suất là 9%, chi phí cận biến sẽ lên tới 11% và lớn hơn thu nhập cận biến 1%. Ở mức 9%, chi phí cân biến do việc huy động thêm tiền gửi táng nhiều hơn thu nhập cận biến. Lưu ý với lăi suất 9%, tổng lợi nhuận chỉ còn là 1,25 triệu USD. Lãi suất 8,5% rõ ràng là lãi suất tối ưu trên cơ sở giả định và dự báo của ngân hàng.

     Phương pháp chi phí cận biến là một công cụ rất quan trọng đối với các nhà quản lý ngân hàng không chỉ trong việc xác định lãi suất tiền gửi mà còn trong việc quyết định mở rộng cơ số tiền gửi.Việc mở rộng này chỉ nên được thực hiện cho đêri khi chì phí tăng thêm (do việc mở rộng tiền gửi) bâng thu nhập tăng thêm và tổng lợi nhuận dạt mức tối da. Khi xuất hiện sự giảm sứt trong lợi nhuận, ngân hàng sẽ phải tìm kiếm nguồn tiền có chi phí thấp hơn hoặc phải tìm ra các khoản tín dụng và đầu tu có thu nhập cao hơn hoặc phải thực hiện cả hai chiến lược.


Đọc thêm tại : http://timhieukienthucnganhang.blogspot.com/2015/07/rui-ro-thu-nhap-danh-muc-au-tu-va-tuong.html


Từ khóa tìm kiếm nhiều: tài sản tài chính, thanh khoản